Sao mộc/Jupiter – Hành tinh lớn nhất hệ Mặt trời và những bí ẩn chưa được khám phá
Jupiter là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời và cũng là một trong những hành tinh có nhiều bí ẩn nhất. Bài viết này sẽ giới thiệu về Jupiter, các đặc điểm độc đáo của nó, cùng những bí ẩn chưa được khám phá về hành tinh này. Bạn sẽ tìm hiểu về khối lượng, kích thước, thành phần khí quyển, vệ tinh và nhiều thông tin thú vị khác liên quan đến hành tinh lớn nhất của chúng ta.
Hãy đọc bài viết này của Linkday để khám phá thêm về Jupiter và trở thành một chuyên gia về hành tinh này!
Tổng quan hành tinh và hệ mặt trời
Hành tinh chính là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hoặc tàn tích sao nào đó, khối lượng đủ lớn để tạo thành hình cầu. Tuy nhiên, khối lượng này cũng không lớn đến mức tạo ra các phản ứng nhiệt hạch để có thể phát sáng như các ngôi sao.
Hiện nay, hiệp hội thiên văn quốc tế (IAU) đã công bố quy ước liên quan đến cách vận hành của các hành tinh trong hệ mặt trời. Cụ thể:
- Hành tinh trong hệ mặt trời luôn phải có quỹ đạo chuyển động xung quanh mặt trời.
- Khối lượng của hành tinh phải đủ lớn để có lực hấp dẫn mạnh hơn hẳn so với độ rắn của vật chất, tạo nên trạng trái được gọi là cân bằng thủy tĩnh. Đây cũng chính là nguyên nhân mà hầu hết các hành tinh thuộc hệ mặt trời đều có dạng hình cầu hoặc gần giống hình cầu.
- Các hành tinh sẽ chiếm ưu thế về khối lượng ở trong quỹ đạo quay của chính mình. Điều này nghĩa là những vật thể khác cùng quỹ đạo sẽ được xem là không đáng kể.
- Nếu xét theo những quy ước về nêu trên thì hệ mặt trời sẽ bao gồm 8 hành tinh khác nhau. Cụ thể bao gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Hải Vương, Sao Thiên Vương, Sao Thổ, Sao Diêm Vương.
Tên 8 hành tinh chính trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh
Mercury: Sao Thủy Phát hiện: Người La Mã và Hy Lạp cổ đại Đặt tên theo: Sứ giả của các vị thần La Mã Đường kính: 4.878kmQuỹ đạo: 88 ngày Trái đất Ngày: 58,6 ngày Trái đất | Jupiter: Sao Mộc Phát hiện: Người La Mã và Hy Lạp cổ đại Được đặt tên: Thần thoại Hy Lạp & La Mã. Đường kính: 139.822km.Quỹ đạo: 11,9 năm Trái đất. Ngày: 9.8 giờ Trái đất. |
Venus: Sao Kim Phát hiện: Người La Mã và Hy Lạp cổ đại Đặt tên theo: Nữ thần tình yêu và sắc đẹp của La Mã Đường kính: 12.104kmQuỹ đạo: 225 ngày Trái đất Ngày: 241 ngày Trái đất | Saturn: Sao Thổ Phát hiện: Người La Mã và Hy Lạp cổ đại Đặt tên theo: Thần nông nghiệp La Mã. Đường kính: 120.500km.Quỹ đạo: 29,5 năm Trái đất. Ngày: Khoảng 10,5 giờ Trái đất. |
Earth: Trái đất Đường kính: 12.760km Quỹ đạo: 365,24 ngày Ngày: 23 giờ, 56 phút | Uranus: Sao Thiên Vương Phát hiện: William Herschel năm 1781 Đặt tên theo: Vị thần bầu trời của người Hy Lạp cổ. Đường kính: 51.120km. Quỹ đạo: 84 năm Trái đất. Ngày: 18 giờ Trái đất. |
Mars: Sao Hỏa Phát hiện: Người La Mã và Hy Lạp cổ đại Đặt tên theo: Thần chiến tranh của La Mã. Đường kính: 6.787km.Quỹ đạo: 687 ngày Trái đất. Ngày: Chỉ hơn một ngày Trái đất (24 giờ, phút 37). | Neptune: Sao Hải Vương Phát hiện: năm 1846. Đặt tên theo: Thần nước của La Mã. Đường kính: 49.530km. Quỹ đạo: 165 năm Trái đất. Ngày: 19 giờ Trái đất. |

Hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời là hành tinh nào?
Dựa vào các thông số về khối lượng, thể tích… các nhà khoa học đã chứng minh được rằng Sao Mộc chính là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời cho đến thời điểm hiện tại.
Cụ thể, Sao Mộc chính là hành tinh có kích thước đường kính lớn hơn trái đất khoảng 11 lần, khối lượng nặng gấp 318 lần và thể tích được xác định là lớn hơn trái đất khoảng 1.321.
Sao mộc có thể quan sát được bằng mắt thường
Do kích thước gần trái đất nên có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường. Trên bầu trời về ban đêm, bạn có thể dễ dàng quan sát thấy sao Mộc. Sao Mộc là ngôi sao sáng thứ 3 trên mặt trời, chỉ sau mặt trăng và sao kim.
Sao mộc là hành tinh khí khổng lồ.
Hành tinh này có khối lượng rất nhỏ, chỉ bằng một phần nghìn so với mặt trời nhưng bằng tổng khối lượng của nhiều hành tinh khác trong hệ mặt trời cộng lại.
Trong sao mộc chứa chủ yếu hai loại khí: Heli và Hydro. Hai loại khí này chiếm đến 1/4 trọng lượng của toàn bộ hành tinh. Sao mộc không có một bề mặt chất rắn nhất định mà được tạo thành và bao bọc bởi các phân tử khí dày.
Phần lõi của hành tinh có thể được cấu tạo bởi các vật chất nặng hơn tuy nhiên, nhìn chung, sao mộc vẫn là một hành tinh khí khổng lồ.
Kết luận
Trên đây là những kiến thức về các hành tinh trong hệ mặt trời và hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời. Hy vọng, những kiến thức này bổ ích và lý thú. Hẹn gặp lại bạn trong các bài viết tiếp theo tại trang web Linkday nhé